Thai 13 tuần tuổi là thời gian cuối cùng trong kỳ tam cá nguyệt thứ nhất. Lúc này các con đã dần phát triển ở các chi và cần lưu ý về sức khỏe cũng như những hoạt động hàng ngày.
Những thay đổi của thai 13 tuần tuổi
Trên thực tế 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ kết thúc vào tuần thứ 13. Trong giai đoạn này, sẽ xuất hiện của một đặc điểm sinh trắc học quan trọng tồn tại vĩnh viễn và không bao giờ thay đổi đó là vân tay của thai nhi.
Trên những ngón tay cũng các bé yêu, vân tay sẽ xuất hiện cũng như dần hình thành hoàn chỉnh. Đồng thời, nó sẽ có các mạch máu cũng như các cơ quan nội tạng nhìn thấy một cách rõ ràng qua da của thai nhi. Nếu bé là nữ thì tròn buồng trứng đã có hơn 2 triệu trứng.
Một đặc điểm quan trọng khác cũng sẽ xuất hiện tại giai đoạn này, đó là thai nhi sẽ uống nước ối và bài xuất nước tiểu và tạo thành chu kỳ.
Khi thai tuần thứ 13, thai nhi có kích thường khoảng 7-8cm, cân nặng khoảng 21-22g. Người mẹ có thể theo dõi được sự phát triển của bé trong suốt khoảng thời gian thai kỳ cũng như có thể cảm nhận được những thay đổi trong cơ thể, và làm sao để có thể trải qua quá trình này thật ý nghĩa. Để có thể bắt đầu cho kỳ tam cá nguyệt thứ hai là thời kỳ mà thai nhi phát triển, thai phụ cần lưu ý:
- Tầm soát dị tật của thai nhi một cách toàn diện bằng phương pháp kỹ thuật siêu âm 4D vượt trội
- Tầm soát tiểu đường ở thai kỳ, nhằm tránh gây biến chứng đến cho mẹ và bé.
- Kiểm soát cân nặng của bản thân một cách hợp lý để có thể đánh giá tình trạng sức khoẻ của thai phụ cũng như sự phát triển của thai nhi.
- Nắm được những dấu hiệu sinh sớm để có thể giữ được thai kỳ kịp thời khi trong tình huống nguy hiểm.
Những thay đổi của cơ thể người mẹ khi mang thai 13 tuần
- Vòng eo sẽ to hơn: Bạn có lẽ có thể khó che giấu được việc mình đang mang thai khi thai 13 tuần tuổi vì lúc này vòng eo của bạn sẽ toả. Đến lúc bạn phải thay đổi vẻ bề ngoài, mặc những bộ quần áo bầu.
- Giảm bớt được áp lực trên bàng quang: Thời điểm này áp lực trên bàng quang của các mẹ đã giảm bớt được phần nào, điều này đồng nghĩa với việc số lần đi toilet của bạn cũng giảm hơn trước. Điều này là do tử cung của bạn đã phát triển to hơn cũng như lấp đầy vùng xương chậu, trong tương lai sự tăng trưởng này sẽ mở rộng vào ổ bụng của bạn.
- Dịch âm dạo: Lúc này bạn cần dùng đến băng vệ sinh hằng ngày để có thể đối phó được với việc này. Chất dịch âm đạo mỏng, có mùi nhẹ được tiếtra nhiều hơn để có thể bảo vệ cơ quan sinh dục của các mẹ không những nhiễm trùng. Điều này cũng giúp giữ cho vi khuẩn trong âm đạo nằm ở tình trạng cân bằng.
- Đau ở vùng xương chậu: Các bạn cũng có thể đau vùng hông, xương chậu, đau bụng trong giai đoạn này. Tử cung được kéo căng.
Xem thêm bài viết về sức khỏe sinh sản
Bài viết hay dấu hiệu mang thai 2 tuần
Bạn nên xem dấu hiệu khi mang thai
Đừng bỏ lỡ bổ sung canxi cho trẻ
Nội dung đáng chú ý thai 9 tuần tuổi
Bài phải xem thai 5 tuần tuổi
Đừng bỏ qua những dấu hiệu mang thai
Hãy xem bài này dấu hiệu có thai 1 tháng
Chia sẻ hay biểu hiện của có thai
Bài viết hay bà bầu uống trà sữa được không
Bạn nên xem thai 4 tuần
Đừng bỏ lỡ sữa tươi tăng chiều cao cho bé
Nội dung đáng chú ý cách hạ sốt cho bé
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Thông tin được cung cấp chỉ mang tính chất thông tin chung, thamtusg.com không đưa ra bất kỳ tuyên bố hoặc bảo đảm nào liên quan đến thông tin, bao gồm nhưng không giới hạn bất kỳ sự tuyên bố hoặc bảo đảm về tính thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào của thông tin theo phạm vi cho phép tối đa của pháp luật. Mặc dù đã nỗ lực để đảm bảo rằng thông tin được cung cấp trong bài viết này là chính xác, đáng tin cậy và hoàn chỉnh vào thời điểm đăng tải, nhưng thông tin được cung cấp trong bài viết này không nên được dựa vào để đưa ra bất kỳ quyết định tài chính, đầu tư, bất động sản, giao dịch hoặc pháp lý nào. Thêm vào đó, thông tin không thể thay thế lời khuyên từ một chuyên gia được đào tạo, người mà có thể xem xét, đánh giá các sự kiện và hoàn cảnh cá nhân của bạn, và chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin này để đưa ra quyết định.