Bà bầu uống trà sữa được không? chắc chắn là một câu hỏi mà nhiều người quan tâm. Trà sữa từ lâu không còn là một loại thức uống quá xa lạ đối với tất cả mọi người, bởi hương vị béo ngậy ngọt ngào dễ uống. Trà sữa còn được mọi người gọi vui rằng “chất gây nghiện ngọt ngào”. Vậy bà bầu uống trà sữa được không?
Những tác hại mà trà sữa đem lại
Thiếu hụt chất dinh dưỡng
Trà sữa từ lâu đã được giới chuyên gia nhận định rằng đây là một loại thức uống không hề tốt đối với sức khoẻ. Và nguyên nhân ở đây là làm từ sữa một thành phần không thể thiếu. Để có được lợi nhuận cao nhất. Các quán trà sữa ngày nay hay sử dụng loại bột kem thay vì sữa tươi.
Điều này vừa giúp đem về doanh thu cao cho nhà hàng và tạo nên một hương vị béo ngậy kích thích thị giác. Thế nhưng điều đó cũng đem đến một số tác hại khó lường đối với người tiêu dùng như thiếu hụt canxi do bột kem có rất nhiều acid béo chuyển hóa làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ mẹ bầu.
Làm nghẽn mạch máu dẫn đến khả năng cung cấp dưỡng chất cho em bé sẽ giảm. Ngoài ra với các bà mẹ thiếu hụt canxi thì không nên uống trà sữa nhiều. Bởi vì một số acid béo trong trà sữa sẽ gây tăng acid trong dạ dày. Từ đó làm giảm đến khả năng hấp thu canxi của gan. Do đó việc sử dụng trà sữa lâu dài sẽ thiếu hụt vitamin. Dẫn đến việc làm cho nhanh mệt hơn và hạ huyết áp. Lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng mệt mỏi và suy nhược cơ thể. Bấy nhiêu đây thôi cũng có thể trả lời cho câu hỏi bà bầu uống trà sữa được không?
Dư thừa đường gây béo phì, tiểu đường
bà bầu uống trà sữa được không? Trung bình trong một ly trà sữa có chứa khoảng 50g đường, trong khi đó theo Hiệp Hội tim mạch Hoa Kỳ, lượng đường hấp thụ tối đa mỗi ngày không quá: 37, 5g/ngày đối với nam giới và 2 5g/ngày đối với nữ giới.
Do đó, việc uống một ly trà sữa sẽ khiến trẻ hấp thụ rất nhiều đường so với nhu cầu của cơ thể. Trung bình một ly trà sữa có thể chứa khoảng 300 – 500 calo hoặc nhiều hơn tuỳ theo số lượng topping mà bạn thêm vào. Điều này dẫn đến béo phì vì nhiều chất béo xấu nhưng lại không đen những chất dinh dưỡng tốt cho em bé.
Ngoài ra điều này sẽ khiến thai phụ đối diện với nhiều rủi ro như tiểu đường thai kỳ, dễ dẫn tới sinh non, cao huyết áp, sảy thai, . .. Đối với mẹ sẽ bị tăng tỷ lệ dị dạng, thai càng lớn dẫn đến dễ mắc phải những sang chấn lúc sinh như ngã, gẫy xương, tổn thương đám rối thần kinh cánh tay. Để trả lời cho câu hỏi bà bầu uống trà sữa được không? thì khi đọc tới đây chắc hẳn các mẹ bầu cũng đã rút ra cho mình được câu trả lời rồi phải không?
Giải pháp
Những tác hại kể trên sẽ gây tác hại khi mẹ bầu sử dụng quá nhiều trà sữa trong thai kỳ. Nếu như mỗi tuần chúng ta chỉ uống khoảng 2-3 ly trà sữa nên tác hại mà nó mang đến đối với mẹ cũng như bé là không nhỏ.
Thay vì mua trà sữa từ ngoài hàng thì mẹ nên tự pha cho mình một ly trà sữa với hàm lượng đường vừa phải và dùng sữa thay vì bột kem béo sẽ giúp giảm thiểu các tác hại do trà sữa có thể mang lại. Ngoài ra các mẹ nên lựa chọn những loại trà phù hợp với thai kì của mình như:
Trà hoa cúc: loại trà này giúp bổ sung chất sắt làm cho các mẹ bầu có thể tăng lượng sữa sau đẻ, giảm buồn nôn và kích thích chuyển dạ. Giúp cho quá trình sinh đẻ dễ dàng hơn.
Trà bạc hà: Loại thảo mộc này mang mùi hương thơm mát nhẹ có thể giúp xoa dịu cảm giác khó chịu và mệt mỏi khi mang thai ngoài ra trà bạc hà cũng làm cho mẹ bầu được dễ chìm vào giấc ngủ hơn.
Trà gừng: trà gừng có khả năng làm ấm cơ thể nên rất thích hợp dùng khi tiết trời chuyển lạnh. tác dụng của trà sữa không chỉ dừng lại ở việc làm ấm mà nó còn có tác dụng chống nôn ói hữu hiệu.
Trên đây là một số thông tin về trà sữa cũng như giải đáp thắc mắc bà bầu uống trà sữa được không. Và câu trả lời là CÓ nhưng các mẹ bầu cũng KHÔNG được uống quá nhiều nha, để phòng tránh các tác hại không mong muốn.
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Thông tin được cung cấp chỉ mang tính chất thông tin chung, thamtusg.com không đưa ra bất kỳ tuyên bố hoặc bảo đảm nào liên quan đến thông tin, bao gồm nhưng không giới hạn bất kỳ sự tuyên bố hoặc bảo đảm về tính thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào của thông tin theo phạm vi cho phép tối đa của pháp luật. Mặc dù đã nỗ lực để đảm bảo rằng thông tin được cung cấp trong bài viết này là chính xác, đáng tin cậy và hoàn chỉnh vào thời điểm đăng tải, nhưng thông tin được cung cấp trong bài viết này không nên được dựa vào để đưa ra bất kỳ quyết định tài chính, đầu tư, bất động sản, giao dịch hoặc pháp lý nào. Thêm vào đó, thông tin không thể thay thế lời khuyên từ một chuyên gia được đào tạo, người mà có thể xem xét, đánh giá các sự kiện và hoàn cảnh cá nhân của bạn, và chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin này để đưa ra quyết định.