Khi mang thai 1 tuần đầu tiên các mẹ thường vẫn chưa có những dấu hiệu nào bất thường về sự thay đổi ở cơ thể hay hình dạng, kích thước của thai nhi.
Sự phát triển khi mang thai 1 tuần tuổi như thế nào?
Thực tế, những phụ nữ khi mang thai 1 tuần tuổi sẽ không nhiều khác biệt so với trạng thái bình thường, phải cần mất thêm vài tuần sau đó thì thai nhi mới được hình thành rõ ràng hơn. Tuy nhiên, không vì thế mà khi thai 1 tuần tuổi bớt đi phần quan trọng, vì đây là khoảng thời gian cho các mẹ chuẩn bị và lên kế hoạch cho 1 sinh linh bé nhỏ đang phát triển khoẻ mạnh.
Ngày dự sinh của các mẹ thường sẽ được tính vào 40 tuần kế tiếp kể từ ngày đầu của chu kỳ kinh cuối cùng. Nhưng trong một số trường hợp, có những người sinh muộn thì thai kỳ sẽ kéo dài đến 42 tuần.
Những thay đổi trên cơ thể người mẹ khi mang thai 1 tuần tuổi
Dưới đây là những dấu hiệu thông thường dễ bắt gặp nhất khi bạn mang thai 1 tuần đầu, giúp bạn dễ nhận biết nhất.
- Trễ kinh: nếu bạn là một người có kinh nguyệt đều đặn thì trễ kinh là một trong những dấu hiệu nhận biết dễ thấy nhất khi có thai
- Nhiệt độ cơ thể tăng lên
- Ngực và đầu ti có dấu hiệu cương, và sưng, nhũ hoa sẽ chuyển sang màu sẫm hơn
- Rối loại thần kinh cũng như tính khí sẽ thay đổi một cách thất thường
- Đi tiểu nhiều hơn bình thường
Quá trình thụ thai 1 tuần đầu diễn ra như thế nào?
Quá trình thụ thai sẽ diễn ra một cách âm thầm và cũng có biểu hiện ra bên ngoài. Trứng trong tử cung mất khoảng một thời gian để có thể tách ra buồng trứng. Trong khoảng thời gian từ 12 đến 24 giờ đồng hồ, trứng sẽ di chuyển đến ống dẫn trứng từ buồng trứng.
Tại đây, tinh trùng sẽ có thể gặp được trứng và bắt đầu quá sự thụ tinh. Với sức sống của tinh trùng luôn dẻo dai hơn trứng, những tinh trùng đó phải khoẻ mạnh thật sự khoẻ mạnh cũng nhanh nhất mới có thể bơi qua được chặng đường đầy gian nan để có thể đến được với ống dẫn trước.
Tại thời điểm đó, trứng thụ tinh cũng như làm tổ trên thành của tử cung, bạn có thể bị chảy ít máu và đó được gọi là máu bào thai. Tuy nhiên, các mẹ cần biết phân biệt máu báo thai, máu kinh để tránh được việc nhầm lẫn.
Những điều các mẹ bầu cần làm khi mang thai 1 tuần tuổi
Bổ sung các vitamin
Đây là điều cần thiết trong khoảng thời gian của thai 1 tuần tuổi, nó là chìa khoá có thể giúp bạn cũng như thai nhi luôn được khoẻ mạnh và đặc biệt là axit folic. Với lượng khuyến cáo nên dùng cho mẹ bầu là 400mg axit folic/ngày. Theo nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu mẹ bầu bổ sung axit folic trước khi có thai sẽ mang đến nhiều lợi ích cho sức khoẻ cho cả mẹ và bé sau này. Nó bao gồm các nguy cơ sảy thai, tiểu đường ở thai kỳ, sinh non và dị tật bẩm sinh.
Một số lưu ý khi dùng thuốc:
Nếu như các mẹ đang dùng thuốc theo toa hay thảo dược thì nên tham khảo về ý kiến của bác sĩ chuyên khoa sản về việc dùng thuốc trong lúc mang thai càng sớm càng tốt vì các loại thuốc có thể gây hại đến thai nhi nếu không được dùng đúng cách. Đến cả những loại thảo mộc bạn được nghe về những lợi ích của chúng khi sử dụng lúc mang thai cũng có thể gây ra sự nguy hiểm đến những thời điểm khác trong quá trình mang thai. Bạn nên được sự tư vấn của bác sĩ với những câu hỏi sau:
- Có nên uống tiếp tục các loại thuốc kê toa hoặc là không kê đơn trong thời gian mang thai 1 tuần đầu?
- Cần chuẩn bị những gì trước khi mang thai
- Những loại bệnh cần phòng tránh và chiêm chủng trước khi mang thai?
Không hút thuốc lá, thuốc lá điện tử
Hút thuốc sẽ làm giảm đi nghiêm trọng khả năng sinh sản của các mẹ cũng như gây hại một cách nguy hiểm cho thai khi chưa chào đời. Việc hút thuốc trong khoảng thời gian thụ thai sẽ làm tăng nguy cơ thai ngoài tử cung và tăng biến chứng cho thai kỳ, nó sẽ bao gồm các trường hợp như bong nhau thai sớm, cấy ghép thất thường, vỡ nước ối sớm, sinh non,… Trường hợp bạn là người khó bỏ thuốc lá, tốt nhất bạn có thể gặp bác sĩ để được tư vấn và đưa ra được giải pháp tốt nhất cho sức khỏe của thai nhi và cả thai phụ.
Khám sức khỏe định kỳ
Bạn cần khám sức khỏe và theo dõi thai nhi định kỳ. Trong lần đầu khám thai
kỳ, các bạn sẽ phải tìm hiểu về những mối nguy cơ di truyền, môi trường cũng như lối sống có thể gây nguy hiểm. đến khả năng sinh sản của bé yên nhà bạn. Để có thể chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra định kỳ, bạn cần tìm hiểu cũng như nắm rõ những thông tin về những chu kỳ kinh nguyệt của các mẹ, danh sách về các loại thuốc đang dùng, các tình trạng mãn tính nào có và tiền sử sức khoẻ của gia đình.
Cần lưu ý khi ăn các loại hải sản
Các mẹ nên tránh tiêu thụ các loại cá chứa nhiều thuỷ ngân như cá kiếm, cá ngừ xanh, các thu,… Vì bên trong những loại các này chứa một hàm lượng thuỷ ngân cao gây ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển của thai nhi.
Giữ một trạng thái thư giãn trong khoảng thời gian suốt thai kỳ
Các mẹ có thể làm bất cứ điều gì miễn sao bạn cảm thấy vui và thoải mái tinh thần. Những phương pháp như thư giãn như yoga, thiền, đọc sách, nghe nhạc,… Căng thẳng có thể làm ảnh hưởng đến tâm trạng và làm giảm khả năng sinh sản của các thai phụ.
Xem thêm bài viết về sức khỏe sinh sản
Bài phải xem thai 34 tuan
Đừng bỏ qua thai 1 tháng
Hãy xem bài này sữa công thức cho trẻ sơ sinh
Chia sẻ hay sữa cho bé 3 tuổi
Bài viết hay bầu có được ăn dứa không
Bạn nên xem thai nhi 5 tuần tuổi
Đừng bỏ lỡ thai nhi 10 tuần tuổi
Nội dung đáng chú ý thai 23 tuần
Bài viết hữu ích thai 10 tuần
Đáng chú ý sữa tăng cân cho trẻ sơ sinh
Tìm hiểu thêm sữa tăng cân cho be
Phải xem sữa nào tốt cho trẻ sơ sinh
Nên tìm hiểu sữa không đường cho bà bầu
Top bài hay bầu mấy tháng uống canxi
Bài viết SEO 3 tháng cuối thai kỳ
Nội dung cần xem trẻ bị tiêu chảy
Bài phải xem thai nhi 9 tuần tuổi
Đừng bỏ qua thai 38 tuan
Hãy xem bài này thai 32 tuần
Chia sẻ hay thai 10 tuần tuổi
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Thông tin được cung cấp chỉ mang tính chất thông tin chung, thamtusg.com không đưa ra bất kỳ tuyên bố hoặc bảo đảm nào liên quan đến thông tin, bao gồm nhưng không giới hạn bất kỳ sự tuyên bố hoặc bảo đảm về tính thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào của thông tin theo phạm vi cho phép tối đa của pháp luật. Mặc dù đã nỗ lực để đảm bảo rằng thông tin được cung cấp trong bài viết này là chính xác, đáng tin cậy và hoàn chỉnh vào thời điểm đăng tải, nhưng thông tin được cung cấp trong bài viết này không nên được dựa vào để đưa ra bất kỳ quyết định tài chính, đầu tư, bất động sản, giao dịch hoặc pháp lý nào. Thêm vào đó, thông tin không thể thay thế lời khuyên từ một chuyên gia được đào tạo, người mà có thể xem xét, đánh giá các sự kiện và hoàn cảnh cá nhân của bạn, và chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin này để đưa ra quyết định.