Bà bầu có nên ăn dứa không? đây là một trong những thắc mắc mà nhiều phụ nữ mang thai , đặt biệt là mang thai lần đầu muốn tìm câu trả lời. Hôm nay mình sẽ giúp bạn giải đáp vấn đề này.
Lợi ích của dứa dành cho bà bầu
Giúp bà bầu chuyển dạ nhanh, dễ đẻ hơn
Trong quả dứa chứa nhiều enzyme bromelain, có tác dụng làm mềm khung xương chậu. Nhờ thế bàu bầu ăn dứa giúp cho quá trình chuyển dạ của các mẹ bầu dễ dàng hơn.
Vì vậy, trong thời kỳ mang thai, nên cho bà bầu ăn dứa mỗi tuần để giúp cho việc sinh nở trở nên thuận lợi.
Giảm hiện tượng phù nề ở bà bầu khi ăn dứa
Nhiều người phụ nữ trong thời gian mang thai xuất hiện hiện tượng phù khắp cơ, đặc biệt ở phần ngón tay và chân gây ra nhiều bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày. Trong khi đó, dứa lại là loại quả có chứa lượng bromelain cao, giúp làm giảm được tình trạng sưng phù, giúp bà bầu trở nên thoải mái và nhẹ nhàng hơn.
Giúp bà bầu đẹp hơn
Khi mang thai, nhiều chị em xuống sắc trông thấy, nhất là những vấn đề về da. Trong dứa có chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Vì thế, nếu bà bầu ăn dứa thường xuyên sẽ có tác dụng tốt đến làn da. Ngoài ra sau quá trình sinh nở, áp dụng thực đơn ăn dứa giảm cân 5 ngày tiêu mỡ bụng rõ rệt ngon bổ dễ làm các mẹ sẽ nhanh lấy lại được vóc dáng.
Giảm ốm nghén cho mẹ
Trong nhiều trường hợp cho thấy, ăn dứa không chỉ tốt cho bà bầu và thai nhi. Đây còn là loại quả có thể giảm triệu chứng ốm nghén, nhờ thế mà chị em sẽ thấy thời gian mang thai thoải mái hơn rất nhiều.
Ngăn ngừa táo bón
Trong dứa có nhiều chất xơ, nhờ thế mà ngăn ngừa tình trạng táo bón tốt khi mang thai của chị em. Đồng thời, bromelain giúp phân hủy protein, nhờ thế mà quá trình tiêu hóa diễn ra thuận lợi và nhanh chóng hơn.
Bà bầu nên ăn dứa không?
Dứa có chứa bromelain. Mẹ bầu thường được khuyến cáo không nên bổ sung viên uống bromelain vì nó có thể gây sảy thai. Đó cũng chính là lý do vì sao nhiều người nghi ngờ rằng dứa có thể gây sảy thai. Tuy nhiên, lượng bromelain trong một quả dứa rất thấp và không đủ để làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi.
Trừ trường hợp bà bầu ăn dứa quá nhiều (từ 7 đến 10 quả dứa cùng một lúc) thì mới có thể gây tác động xấu đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi những điều này rất khó xảy ra. Vậy, mẹ bầu có thể ăn dứa được, nhưng chỉ nên ăn vừa đủ.
Lưu ý cho bà bầu khi ăn dứa
Dứa không có hại, nhưng khi bà bà ăn dứa quá nhiều sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe và không tốt cho thai nhi.
Như đã nói ở phía trên, nếu ăn dứa với một lượng vừa phải, cơ thể của mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi sẽ không bị ảnh hưởng. Nên ăn vừa đủ và không nên ăn lõi dứa
Bên cạnh đó, với những trường hợp mẹ bầu đang mắc bệnh về tiêu hóa, dạ dày nhạy cảm, nếu ăn quá nhiều dứa có thể dẫn tới tình trạng trào ngược axit, ợ nóng. Nếu mẹ bầu đang trong giai đoạn ốm nghén mà ăn quá nhiều loại quả này thì những triệu chứng ợ nóng, đầy hơi, buồn nôn,… sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Một số triệu chứng mà bà bầu ăn dứa quá nhiều
- Ngứa và sưng miệng.
- Da có phản ứng bất thường, ngứa, nổi ban, nổi mề đay,…
- Bà bầu có cảm giác khó thở, gần giống với tình trạng hen suyễn.
- Đột nhiên xuất hiện tình trạng ngạt mũi và chảy nước mũi.
Một số món ăn nhẹ mà bà bầu có thể chế biến từ dứa
Mẹ bầu có thể chế biến dứa thành những món ăn như sau:
- Có thể cắt dứa thành những miếng nhỏ và ăn kèm cùng sữa chua.
- Chế biến món sinh tố dứa để thay đổi khẩu vị.
- Làm món salad dứa ăn trong các bữa chính.
+ Kết hợp dứa với các thực phẩm khác tạo nên những món xào thơm ngon, bổ dưỡng.
+ Ngoài ra có thể làm kem dứa hoặc dùng dứa để làm bánh.
Hãy để Vinamilk chúng tôi có cơ hội giúp các mẹ bầu có được những chế độ ăn uống hợp lí nhé!
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Thông tin được cung cấp chỉ mang tính chất thông tin chung, thamtusg.com không đưa ra bất kỳ tuyên bố hoặc bảo đảm nào liên quan đến thông tin, bao gồm nhưng không giới hạn bất kỳ sự tuyên bố hoặc bảo đảm về tính thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào của thông tin theo phạm vi cho phép tối đa của pháp luật. Mặc dù đã nỗ lực để đảm bảo rằng thông tin được cung cấp trong bài viết này là chính xác, đáng tin cậy và hoàn chỉnh vào thời điểm đăng tải, nhưng thông tin được cung cấp trong bài viết này không nên được dựa vào để đưa ra bất kỳ quyết định tài chính, đầu tư, bất động sản, giao dịch hoặc pháp lý nào. Thêm vào đó, thông tin không thể thay thế lời khuyên từ một chuyên gia được đào tạo, người mà có thể xem xét, đánh giá các sự kiện và hoàn cảnh cá nhân của bạn, và chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin này để đưa ra quyết định.