Biểu hiện mang thai tuần đầu tiên và thói quen của bà bầu gây hại cho quá trình phát triển của thai nhi cùng Thực đơn “chuẩn” cho bà bầu trong 3 tháng đầu mang thai
Việc biết những dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên không chỉ giúp mẹ sớm thông báo tin mừng đến cả nhà. Biết mang thai càng sớm, mẹ bầu càng có thể chăm sóc tốt hơn cho mình và cho thai nhi đang lớn từng ngày trong bụng.
Cùng điểm qua những dấu hiệu nhận biết mang thai để mẹ bầu sớm điều chỉnh kế hoạch sinh hoạt và dinh dưỡng hợp lý, giúp thai nhi phát triển tốt trọng mọi giai đoạn sau này mẹ nhé!
Tham khảo thêm nội dung về sữa dinh dưỡng cho bà bầu và em bé tốt nhất : mẹ bầu ăn gì để vào con sữa tươi tăng cân cho be 3 tháng cuối thai kỳ bầu mấy tháng uống canxi bầu 4 tháng bầu 11 tuần các loại sữa cho trẻ sơ sinh trẻ bị tiêu chảy thai 14 tuần
1. Các biểu hiện mang thai tuần đầu tiên
Trong tuần đầu tiền của thai kỳ, cảm giác mệt mỏi toàn thân sẽ ghé thăm cơ thể mẹ. Nếu mẹ cảm thấy không đủ sức lực để làm ngay cả những việc nhẹ nhàng và hay buồn ngủ, rất có thể bé yêu đã đến với mẹ rồi đấy! Cùng với biểu hiện mệt mỏi toàn thân là biểu hiện đau đầu, đau bụng dưới và đau lưng. Các thống kê khoa học đã cho thấy có đến 20% mẹ bầu bị đau đầu nhẹ trong những tuần đầu của thai kỳ.
Những dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên khác mẹ cũng không nên bỏ qua là hiện tượng chóng mặt thường xuyên buồn tiểu, thay đổi thói quen ăn uống và thay đổi tính tình. Ngoài ra mẹ có thể “lắng nghe” cơ thể mình để khẳng định chắc chắn việc có thai qua các dấu hiệu như: Hai bầu ngực căng tức; thân nhiệt tăng nhẹ; ra huyết báo rất ít vùng âm đạo; trễ kinh; da mặt bị sạm, nám hơn bình thường; đầu vú nổi rõ các hạt Montgomery (gai gạo).
Sự phát triển của thai nhi tháng đầu tiên sẽ gửi đến cơ thể mẹ những “tín hiệu” đặc trưng rất dễ nhận ra.
Tham khảo thêm nội dung về sữa dinh dưỡng cho bà bầu và trẻ nhỏ tốt nhất : thai nhi 19 tuần tuổi thai nhi 10 tuần tuổi sữa tươi không đường cho bà bầu sữa grow plus đỏ cho trẻ dưới 1 tuổi không có dấu hiệu mang thai bổ sung canxi cho trẻ
Tình trạng nôn ói do ốm nghén xảy ra đối với hơn 80% mẹ bầu. Đây là dấu hiệu rất rõ ràng giúp mẹ sớm nhận biết thai nhi trong bụng. Để chắc chắn hơn về sự hiện diện của một sinh linh bé nhỏ trong cơ thể mình, mẹ có thể dùng que thử thai. Nếu thấy hai vạch, mẹ có thể thông báo tin mừng này đến các thành viên khác trong gia đình để được chia sẻ và chăm sóc đúng cách.
2. Mẹ nên làm gì khi biết mình có thai?
Khi nhận thấy mình có những dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên kể trên, mẹ nên đến những cơ sở y tế uy tín để kiểm tra sức khỏe và bắt đầu hành trình kỳ diệu của riêng mình. Duy trì chế độ sinh hoạt, làm việc và nghỉ ngơi khoa học, xây dựng một chế độ dinh dưỡng lành mạnh và hợp lý là những việc quan trọng mẹ nên làm và phải là ngay lúc này.
Để làm tốt tất cả những việc này, mẹ đều cần những “người bạn đồng hành” đặc biệt.
Tham khảo thêm chủ đề về sữa bột cho mẹ bầu và trẻ em tốt nhất : có thai tuần đầu bầu 35 tuần sữa tươi cho bé dưới 1 tuổi sữa cho trẻ biếng ăn lượng sữa cho trẻ sơ sinh lượng sữa cho bé sơ sinh
Trước tiên, mẹ bầu nên chia sẻ với những người thân trong gia đình về cảm xúc, tình trạng sức khỏe, nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống để được hỗ trợ và chăm sóc khi cần thiết. Trong bất cứ giai đoạn phát triển của thai nhi nào, tâm lý của mẹ bầu cũng là vấn đề quan trọng. Còn sức khỏe của mẹ bầu lại là ưu tiên số 1.
Mẹ cần làm gì để chăm sóc sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi ngay từ khi mới có thai?
Xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng và đầy đủ dưỡng chất rất quan trọng. Khi có bầu, cơ thể mẹ cần một nguồn dinh dưỡng dồi dào để hạn chế tình trạng mệt mỏi. Chóng mặt, buồn nôn, táo bón, chán ăn sẽ ghé thăm mẹ thường xuyên. Khi thai nhi lớn dần lên, nguy cơ bị thiếu máu do thiếu sắt, loãng xương do thiếu canxi sẽ tăng theo.
Không có chế độ ăn uống đủ chất, mẹ bầu sẽ rất khó khăn để vượt qua những thử thách về sức khỏe của chính bản thân mình.
Tham khảo thêm nội dung về sữa dinh dưỡng cho bà bầu và trẻ em tốt nhất : sữa cho bé 2 tuổi bầu 18 tuần sữa tốt cho bé bầu 9 tuần tháng đầu mang thai thai nhi 5 tuần tuổi thai 20 tuần sữa tăng chiều cao tuổi 16 mang thai 3 tháng đầu bầu 8 tuần
Chế độ ăn giàu dưỡng chất giúp mẹ dễ dàng vượt qua mệt mỏi trong giai đoạn ốm nghén
Quan trọng hơn là sự phát triển của thai nhi tháng đầu tiên liên quan mật thiết đến chế độ ăn của mẹ. Những tuần đầu tiên, hệ thần kinh của thai nhi hình thành. Thiếu hụt acid folic là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng dị tật ống thần kinh đáng tiếc. Thiếu hụt canxi và máu dễ dẫn đến nguy cơ suy dinh dưỡng bào thai. Thai nhi không khỏe mạnh sẽ rất khó để phát triển trí não một cách vượt trội ngay từ khi còn trong bụng mẹ.
Vậy đâu là giải pháp dinh dưỡng cho cả mẹ bầu và thai nhi ngay từ khi xuất hiện những dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên? Mẹ bầu nên ăn đủ các nhóm chất với các loại thực phẩm phong phú, đa dạng như: các loại thịt, các loại cá, hải sản, trứng, các loại đậu, rau lá màu xanh thẫm, súp lơ, trái cây tươi, sữa và các chế phẩm từ sữa, dầu thực vật, các loại hạt dinh dưỡng… Bên cạnh đó, việc bổ sung từ 2 đến 3 ly Optimum Mama Gold trong mỗi ngày sẽ khiến thực đơn của mẹ hoàn hảo hơn bao giờ hết.
Tham khảo thêm thông tin về sữa cho mẹ bầu và trẻ sơ sinh tốt nhất : bầu 38 tuần bầu 16 tuần thai 27 tuần sữa tăng cân cho trẻ sơ sinh sữa phát triển chiều cao cho bé sữa cho bé tăng cân sữa tươi cho bé 2 tuổi sữa dành cho trẻ sơ sinh
Optimum Mama Gold giúp mẹ bầu hấp thu đủ các dưỡng chất để khỏe mạnh và tạo điều kiện để thai nhi phát triển toàn diện.
Sữa Optimum Mama Gold mới, với hương vị Vani thơm ngon, ít béo, thay thế bữa ăn phụ, với chất xơ tiêu hóa hòa tan tiên tiến SC-FOS và men vi sinh giúp mẹ hấp thu khỏe; đáp ứng 100% axit folic gia tăng(*) theo khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng Quốc gia và thêm DHA theo khuyến nghị của chuyên gia dinh dưỡng thế giới (*), giúp phát triển não bộ thai nhi. Ngoài ra, Optimum Mama Gold còn bổ sung can-xi, Sắt cùng vitamin và khoáng chất thiết yếu, giúp duy trì sức khoẻ của bà mẹ trước và sau khi sinh.
Bên cạnh chế độ ăn uống, mẹ cũng cần duy trì chế độ sinh hoạt với lịch làm việc, nghỉ ngơi hợp lý
Tham khảo thêm chủ đề về sữa cho mẹ bầu và em bé tốt nhất : dấu hiệu có thai thai 1 tháng sữa tươi tăng cân cho bé dấu hiệu của có thai bụng bầu 3 tháng sữa óc chó cho bà bầu những dấu hiệu có thai cách massage cho trẻ sơ sinh
Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp mẹ cảm nhận được bé yêu sớm nhất để chăm sóc tốt nhất. Chúc mẹ có những trải nghiệm thật ngọt ngào khi cảm nhận bé yêu lớn dần từng ngày trong chính cơ thể mình mẹ nhé!
(*) So với nhu cầu Axít Folic hàng ngày của phụ nữ khi chưa mang thai
(*) Cùng với bữa ăn 2 ly Optimum mama gold giúp đáp ứng lượng DHA theo nhu cầu khuyến nghị hàng ngày của FAO/WHO (2010).
10 thói quen của bà bầu gây hại cho quá trình phát triển của thai nhi
Tham khảo thêm bài viết về sữa bột cho mẹ bầu và bé sơ sinh tốt nhất : các loại sữa tăng chiều cao bụng bầu ngồi có ngấn không bầu 5 tháng bầu 3 tháng thai 3 tháng đầu tại sao em bé gò trong bụng mẹ sữa tăng cân cho be sữa bột cho trẻ sơ sinh
9 tháng 10 ngày trong bụng mẹ là sự hình thành và quá trình phát triển của thai nhi. Đây là giai đoạn cực kỳ quan trọng và ý nghĩa đối với bé yêu. Nhưng mẹ có biết, những thói quen thông thường hàng ngày của mẹ tưởng chừng như vô hại nhưng nó lại ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi không? 10 thói quen sau đây mà mẹ bầu nên tránh khi mang thai.
10 thói quen cần tránh khi mang thai
1. Căng thẳng
Do áp lực công việc, gia đình khiến cho người mẹ căng thẳng, nhưng mẹ có biết tâm trạng của mẹ ảnh hưởng sâu sắc đến con. Nếu như quá trình mang thai, mẹ thường xuyên căng thẳng, chán nản, buồn bã hay lo lắng,… thì khi em bé sinh ra có khả năng rất ít khi cười. Thậm chí những trường hợp nặng hơn có thể sẽ làm cho bé mắc chứng trầm cảm nguy hiểm. Nói chung tâm trạng của người mẹ có thể ảnh hưởng sâu sắc đến tính cách, trí não của bé.
2. Mẹ ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời
Ánh nắng mặt trời là thành tố quan trọng giúp cơ thể tổng hợp vitamin D, tốt cho hệ xương, cần thiết cho quá trình hấp thu canxi, phốt pho. Nếu người mẹ ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển hệ xương của thai nhi, có thể làm cho bé khi sinh ra yếu ớt, loãng xương, nhuyễn xương hay bị co giật do hạ canxi huyết.
3. Tắm nước nóng
Khi tắm nước quá nóng hay quá lâu sẽ ảnh hưởng đến thân nhiệt và biến động huyết áp của người mẹ. Khi tiếp xúc nước nóng, do phản xạ, nhịp tim tăng, làm tăng huyết áp. Sau đó, thân nhiệt của người mẹ tăng lên sẽ làm giãn mạch toàn thân, điều này làm giảm huyết áp, có thể huyết áp sẽ giảm thấp hơn so với trước khi tắm. Hệ lụy là thân nhiệt và huyết áp của mẹ bầu sẽ biến động bất thường. Điều này hoàn toàn không tốt cho vận hành máu, oxy và dưỡng chất qua nhau thai nuôi bé, ảnh hưởng đến tăng trưởng, phát triển của bé.
4. “Nấu cháo” điện thoại di động
Nấu cháo điện thoại di động cực kỳ nguy hiểm, vì khi sử dụng điện thoại thì sóng điện từ của điện thoại sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi, cụ thể là não bộ dễ mắc những rối loạn về nhận thức hoặc giảm sự tập trung ở trẻ. Hơn nữa, ánh sáng phát ra từ điện thoại làm cản trở tiết ra hóc môn melatonin làm cho giấc ngủ của mẹ bị rối loạn, mất ngủ, căng thẳng.
Tham khảo thêm chủ đề về sữa cho mẹ bầu và bé sơ sinh tốt nhất : nằm ngửa bụng cứng khi mang thai bụng bầu qua các tuần bụng bầu 1 tháng bầu 6 tháng bầu 15 tuần thai 4 tháng sữa nào tốt cho bé sữa công thức cho trẻ sơ sinh
5. Ăn, uống đồ lạnh
Khi bà bầu uống hoặc ăn đồ lạnh sẽ làm cho những mạch máu ở vùng bụng và cổ tử cung co thắt, cản trở sự tuần hoàn máu đến thai nhi, làm ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành của trẻ sau này.
Mẹ bầu nên kiêng ăn uống đồ lạnh vì ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của thai nhi
6. Ăn cay
Có nhiều mẹ bầu có sở thích ăn cay, nhưng sở thích này không hề tốt. Trong thức ăn cay có chứa chất gây tê, chất này có khả năng làm tê liệt hệ thần kinh thai nhi và khiến em bé không thể phát triển bình thường, thậm chí gây ảnh hưởng chức năng hệ thần kinh bé. Hơn nữa, khi ăn cay sẽ rất dễ làm cho mẹ bầu bị táo bón, kích ứng tiêu hóa, rối loạn tiêu hóa…
7. Nằm ngửa
Khi nằm ngửa, trọng lượng của thai nhi đè lên động mạch của người mẹ làm cản trở quá trình vận chuyển máu, oxy và dưỡng chất đến nhau thai. Nếu việc này xảy ra thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ thai suy dinh dưỡng, sẩy thai, bị chết non.
8. Thói quen xoa bụng
Bác sĩ cho biết nếu mẹ có thói quen xoa bụng sẽ làm co thắt tử cung làm xáo trộn thai nhi, tăng nguy cơ sẩy thai. Đặc biệt trong những tháng cuối, nếu xoa bụng thường xuyên sẽ làm cho cơn co thắt tử cung tăng lên có thể gây ra chuyển dạ bất thường .
Tham khảo thêm chủ đề về sữa cho bà bầu và em bé tốt nhất : bầu 8 tháng thai 10 tuần sữa cho bé 3 tuổi thai 26 tuần là mấy tháng sữa tăng chiều cao cho bé sữa cho trẻ sơ sinh sữa giúp bé tăng cân sữa cho mẹ sau sinh
9. Thói quen trang điểm
Đối với những mỹ phẩm rẻ riền, kém chất lượng sau khi sử dụng sẽ thẩm thấu qua niêm mạc và da, khuếch tán vào máu ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi. Ngay cả sau khi sinh, những chất độc hại đó vẫn còn trong máu theo sữa mẹ gây hại cho bé.
10. Uống đồ uống có chứa chất kích thích
Ngoài những thức uống như rượu, bia nằm trong danh sách cấm với mẹ bầu ra những đồ uống có chứa thành phần caffeine như chè, cà phê… mẹ bầu cũng không được sử dụng.
Vì khi sử dụng những chất có chứa thành phần caffeine sẽ làm tăng nhịp tim và huyết áp của mẹ, về sau sẽ có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm khác như: Tiền sản giật, sản giật, thai suy, lưu thai, nguy cơ sẩy thai,…
Tham khảo thêm thông tin về sữa cho mẹ bầu và trẻ nhỏ tốt nhất : biểu hiện mang thai tuần đầu 3 tháng đầu nên ăn gì để vào con thai 6 tháng sữa dành cho trẻ biếng ăn sữa dành cho bà bầu
7 bước để có một thai kỳ khỏe mạnh
Để có một thai kỳ khỏe mạnh trong suốt 9 tháng 10 ngày, mẹ nên xây dựng chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt khoa học theo các bước lưu ý dưới đây:
- Hãy chú ý lượng thực phẩm dung nạp hằng ngày
Trong suốt thời gian còn trong bụng mẹ, bé cưng sẽ hấp thụ hầu hết những thành phần dưỡng chất mà mẹ ăn hằng ngày. Vì vậy, mẹ nên chú ý bổ sung chế độ dinh dưỡng cho bản thân để đảm bảo mình đã cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bản thân và cho sự phát triển của bé.
Mẹ nên cân bằng lượng chất dinh dưỡng hấp thu để bảo đảm rằng bé đủ chất nhưng cũng không tăng cân quá mức sẽ làm ảnh hưởng sức khỏe của cả mẹ và bé. Trung bình, mẹ bầu chỉ nên tăng khoảng từ 10 đến 15 kg trong suốt thai kỳ tùy theo thể trạng và BMI trước khi sinh.
Tham khảo thêm chủ đề về sữa cho bà bầu và em bé tốt nhất : sữa tươi cho trẻ 1 tuổi sữa phát triển chiều cao những dấu hiệu khi mang thai bầu uống bia được không bầu 10 tuần thai giáo 3 tháng đầu sữa tốt cho trẻ sơ sinh
Tốt nhất, trong khẩu phần ăn mỗi ngày, mẹ nên bảo đảm có đầy đủ các nhóm thực phẩm, ăn nhiều rau xanh và trái cây đồng thời tránh những loại thực phẩm có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi và cung cấp đầy đủ lượng nước cho cơ thể mỗi ngày.
Đồng thời mẹ bầu cũng cần bổ sung 5 dưỡng chất không thể thiếu cho thai kỳ như sau:
- Lợi khuẩn (Probiotics): giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng táo bón và hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả trong suốt hơn 9 tháng mang thai. Và khi mẹ sinh bé, Probiotics sẽ được truyền sang con thông qua đường sinh, giúp bé có một đường ruột hoạt động tốt để khỏe mạnh, tránh đầy hơi, táo bón, đau bụng, trào ngược dạ dày… trong những năm đầu đời.
- Axit folic: giúp bé phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ và tránh được các nguy cơ khuyết tật ống thần kinh mà phổ biến nhất là tật nứt đốt sống. Không chỉ cần bổ sung axit folic trước và trong khi mang thai, mẹ cần tiếp tục tiêu thụ khoảng 400 – 600mcg axit folic mỗi ngày trong thời gian cho bé bú để giúp cơ thể thích nghi tốt với việc nuôi dưỡng trẻ sơ sinh.
- Canxi: Bất cứ giai đoạn nào, bao gồm cả thời kỳ cho con bú, mẹ đều cần cung cấp đủ canxi và vitamin D cho cơ thể để giúp bé yêu phát triển tốt hệ xương và răng, đồng thời ngừa loãng xương cho mẹ
- DHA: loại axit béo omega-3 vô cùng quan trọng với tác dụng giúp phát triển trí não của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Không chỉ tốt cho trí não của trẻ mà DHA với đặc tính kháng viêm còn thúc đẩy quá trình phục hồi sau sinh của mẹ.
- Sắt: Đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển oxy trong máu. Thiếu máu có thể gây nên những tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe của mẹ như thiếu máu, mệt mỏi, chóng mặt, khả năng tập trung giảm sút.
- Bổ sung vitamin hợp lý
Để có một thai kỳ khỏe mạnh, việc bổ sung vitamin và khoáng chất là một điều vô cùng quan trọng. Nhưng mẹ cũng cần lưu ý bổ sung vừa đủ, tránh chuyện thừa hay thiếu một loại vitamin nào đó. Hãy chắc chắn rằng mẹ đã trao đổi với bác sĩ trước khi chính thức bổ sung một loại vitamin nào đó.
- Thư giãn trong suốt thai kỳ
Khi mang thai, mẹ nên cố gắng tránh xa những căng thẳng vì trạng thái tâm lý tiêu cực có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Mẹ hãy dành thời gian thư giãn nhẹ nhàng với những bài tập thể dục hay những bản nhạc dịu êm, tham gia các lớp học tiền sản, hoặc đơn giản là thủ thỉ tâm tình với bé…
- Uống sữa
Tham khảo thêm nội dung về sữa cho bà bầu và trẻ em tốt nhất : biểu hiện khi mang thai bầu 3 tháng đầu thai 25 tuần thai 17 tuần tuổi sữa mát cho bé mới có thai nên ăn gì hiện tượng có thai tuần đầu
Canxi và vitamin D đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của thai nhi nên việc mẹ uống sữa trong khi mang thai sẽ giúp bé hấp thụ được lượng canxi và vitamin cần thiết. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, lượng canxi cần thiết là khoảng 1000mg một ngày, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ là 1000 – 1200mg một ngày.
Mẹ bầu có thể tham khảo sữa Optimum Mama Gold có hàm lượng canxi cao kết hợp với vitamin D3, phốt pho giúp hỗ trợ hình thành và phát triển hệ xương của thai nhi, ngăn ngừa loãng xương ở mẹ. 02 ly mỗi ngày sẽ giúp mẹ bổ sung các dưỡng chất quan trọng, không chỉ để mẹ có thai kỳ khỏe mạnh mà còn giúp bé phát triển trí não từ trong bụng mẹ.
- Tập thể dục nhẹ nhàng riêng cho phụ nữ mang thai
Tập thể dục giúp não tiết ra một chất hóa học có trong thuốc an thần, nó giúp mẹ giảm căng thẳng và áp lực từ cuộc sống cũng như trong công việc, mang lại cho mẹ giấc ngủ tốt hơn. Ngoài ra, khi tập thể dục, máu lưu thông trong cơ thể tốt hơn, giúp mẹ hấp thu được nhiều oxi và dưỡng chất hơn.
- Chăm sóc hình ảnh của bản thân
Thật là một sai lầm khi cho rằng việc đẹp xấu trong lúc mang thai là điều tự nhiên, không thể nào làm khác đi được. Việc giữ cho mình một trạng thái gọn gàng, xinh đẹp sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy tự tin, hạnh phúc hơn rất nhiều.
Tham khảo thêm nội dung về sữa dinh dưỡng cho mẹ bầu và trẻ em tốt nhất : thai 35 tuan thai 15 tuần tuổi sữa grow plus xanh mẹ bầu bị đau đầu dấu hiệu mang thai dau hieu mang thai sữa tươi cho bé 1 tuổi sữa phát triển toàn diện chế độ ăn cho bà bầu
Mẹ bầu phải hình thành thói quen uống 2 ly sữa bầu mỗi ngày
10 thói quen tưởng chừng như không ảnh hưởng gì nghiêm trọng nhưng nó chính là những nguyên nhân có khả năng dẫn đến sẩy thai, dị tật, sinh non,… ảnh hưởng không hề tốt đến quá trình phát triển của thai nhi.
Vì thế, trong lúc mang thai người mẹ lưu ý đến những thói quen sinh hoạt của mình để không làm ảnh hưởng xấu đến con nhé!
Tham khảo thêm bài viết về sữa cho mẹ bầu và trẻ em tốt nhất : các loại sữa cho bé trẻ sơ sinh đi ngoài có bọt thai 23 tuần sữa cho trẻ 1 tuổi sữa cho bé dưới 1 tuổi bụng bầu 2 tháng ăn gì để nhiều sữa trẻ 3 tháng tuổi thai 35 tuần
Ăn gì tốt cho bà bầu 3 tháng đầu?
Để tốt cho sức khỏe mẹ bầu cũng như cung cấp đủ dinh dưỡng giúp thai nhi lớn lên từng ngày, mẹ bầu cần chú ý ăn những thực phẩm sau trong 3 tháng đầu:
+ Thực phẩm chứa axit folic
Axit folic, còn được gọi là vitamin B9, là vi chất không thể thiếu trong quá trình phát triển của thai nhi, giúp thai nhi tổng hợp AND trong 3 tháng đầu và còn giúp ngăn ngừa khiếm khuyết ống thần kinh cũng như dị tật tim, sứt môi, hở hàm ếch ở trẻ…
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu cần bổ sung lượng axit folic khoảng 400-600mcg/ngày. Nguồn bổ sung axit folic mà mẹ bầu nên chú ý để bổ sung vào thực đơn dinh dưỡng hằng ngày là gan, thịt gia cầm, ngũ cốc, rau xanh, đậu nành, cà chua, cam…
Mẹ bầu nên ăn nhiều thực phẩm chứa axit folic để ngăn ngừa dị tật ống thần kinh cho thai nhi
Tham khảo thêm thông tin về sữa cho mẹ bầu và bé sơ sinh tốt nhất : dấu hiệu mang thai tuần đầu tiên có bầu nên ăn gì bầu 2 tháng sữa không đường cho bà bầu sữa hộp cho bé 1 tuổi bổ sung canxi cho bà bầu bầu 20 tuần
+ Thực phẩm cung cấp sắt
Sắt giữ nhiệm vụ vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng, đồng thời giúp phát triển não bộ của thai nhi. Ngoài ra, chất này còn góp phần cấu tạo nên enzym hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu nên nếu thiếu sắt, mẹ bầu sẽ thường cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, da xanh xao, kéo dài có thể làm tăng nguy cơ sinh non, bé sinh thiếu cân.
Vì vậy, mẹ bầu cần bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày của mình các thực phẩm chứa nhiều sắt như thịt bò, cải xoăn, cải bó xôi, rau dền, bánh mì nguyên hạt và ngũ cốc… Lượng sắt mẹ bầu cần bổ sung trong thời gian này là khoảng 45-90mg/ ngày.
Tham khảo thêm chủ đề về sữa cho bà bầu và trẻ sơ sinh tốt nhất : dấu hiệu mang thai tuần đầu biểu hiện có thai bầu 30 tuần bầu 3 tháng đầu không nên ăn gì 3 tháng đầu thai kỳ thai 40 tuần thai 33 tuần
+ Thực phẩm giàu Canxi
Mẹ bầu cần bổ sung 800 – 1000mg canxi trong 3 tháng đầu và tăng dần vào các quý tiếp theo. Vì vậy, những thực phẩm giàu canxi như cua đồng, tôm, các loại sữa tươi như sữa bò, sữa dê, sữa bột… chính là một trong những đáp án cho câu hỏi “ăn gì tốt cho bà bầu 3 tháng đầu”.
Chỉ khi được bổ sung đủ canxi, bé cưng trong bụng mẹ mới có thể hình thành và xây dựng hệ xương, răng vững chắc. Thiếu canxi, thai nhi có thể bị suy dinh dưỡng ngay từ trong bụng mẹ, tăng nguy cơ mắc dị tật về xương, còi xương bẩm sinh, thấp, lùn…
+ Thực phẩm giàu protein và vitamin cùng khoáng chất
Protein cần thiết để củng cố và tạo các mô mới, tạo ra kháng thể cho hệ miễn dịch, giúp mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh. Còn các vitamin và khoáng chất giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng táo bón, ợ nóng, đầy hơi, rạn da…
Tham khảo thêm nội dung về sữa bột cho bà bầu và em bé tốt nhất : thai 22 tuần sữa hạt cho bà bầu sữa bột cho bé 1 tuổi những dấu hiệu mang thai mang thai không nên ăn gì bầu 12 tuần thai 30 tuần mới có thai nên kiêng gì
Vì vậy, mẹ bầu cần bổ sung khoảng 90g protein từ thịt gia cầm, cá, ngũ cốc, trứng, các chế phẩm từ sữa, đậu nành, lúa mì, lúa mạch, đồng thời ăn nhiều rau xanh và trái cây như cải bó xôi, rau chân vịt, súp lơ, bắp cải, cam quýt, bưởi, táo, nho… để bổ sung vitamin và khoáng chất nhé!
Những gì mẹ bầu không nên ăn trong 3 tháng đầu
Để bảo vệ sức khỏe thai kỳ trong 3 tháng đầu, mẹ bầu cần hạn chế và tránh ăn:
- Thực phẩm tái sống, nhiễm độc.
- Thực phẩm chưa tiệt trùng, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Thực phẩm đóng gói sẵn
- Rượu, bia và các chất kích thích khác…
- Không nên ăn các loại thực phẩm dễ gây sảy thai như: rau răm, rau sam, rau ngót, dứa, nhãn, đu đủ xanh, khoai tây mầm…
Thời gian Mẫu thực đơn 1 Mẫu thực đơn 2 Mẫu thực đơn 3
Sáng 7h Bánh giầy nhân đậu to + Sapoche (Hồng xiêm) + viên thuốc vitamin tổng hợp
Tham khảo thêm bài viết về sữa cho bà bầu và trẻ sơ sinh tốt nhất : thực đơn cho bà bầu thai 21 tuần sữa tốt cho bà bầu sữa tăng chiều cao sữa cho mẹ bầu dấu hiệu mang thai tháng đầu dấu hiệu có thai tuần đầu bầu 36 tuần bầu 22 tuần tuần đầu mang thai
Thành phần: Bánh giầy nhân đậu to: 1 cái # 150g + Sapoche: 1 trái + 1 viên thuốc elevit cho bà bầu.
Xôi chả dưa chuột chua ngọt + sữa
Thành phần: xôi gạo nếp: #100g + Chả quế: 50g + Dưa chuột: 1/2 trái (#100g).
Bánh mỳ kẹp trứng + Sữa
Thành phần: Bánh mỳ : 1 ổ/ chiếc (100 – 150g) + Giò lụa: 1 miếng (50g) + Trứng gà: 1 quả + Dưa chuột: 1 quả (200g) + 1 ly sữa Optimum Mama Gold + 1 viên thuốc elevit cho bà bầu.
Bữa phụ 9h30 Chuối + sữa
Thành phần: Chuối tiêu: 1 trái 100g + 1 ly sữa Optimum Mama Gold
Cháo + nho ngọt
Thành phần: Cháo: 1 bát to + tim lợn: #50g + Cật lơn: #50g + nho ngọt: 7 quả.
Ngô/bắp luộc + Bưởi.
Tham khảo thêm bài viết về sữa cho mẹ bầu và bé sơ sinh tốt nhất : thai 17 tuần sữa cho trẻ sơ sinh mới đẻ sữa bột tăng chiều cao sữa bột pha sẵn sữa bà bầu biểu hiện có thai tuần đầu bầu 14 tuần
Thành phần: 1 trái bắp/ ngô luộc: + Bưởi: 3 múi vừa (# 200g).
Bữa trưa 12hCơm + chả mực + lòng gà xào mướp + canh rau cải nấy cá rô đồng + Chôm chôm.
Thành phần: Cơm gạo tẻ: 2 chém cơm vừa + mực: 150g + Lòng gà: cả bộ: #100g + Cá rô đồng: # 50g + Mướp: #100g + chôm chôm: 4 trái.
Cơm + cá diêu hồng chiên xốt cà + Nấm hương tươi xào ngồng cải + Canh sườn nâu.
Thành phần: Cơm: 2 chén + Nấm hương tươi: # 50g + Ngồng cải: # 100g + cà chua: 1 trái
Cơm + Tôm rang + Thịt gà kho gừng + Canh mướp nấu.
Thành phần: Cơm: 2 chén + Tôm rang: 10 con tôm đồng to (# 50g) + Thịt gà kho gừng: #100g (3 miếng bằng bao diêm) + Canh mướp: 1 bát (#150g rau)
Tham khảo thêm chủ đề về sữa dinh dưỡng cho mẹ bầu và trẻ nhỏ tốt nhất : táo bón khi mang thai sữa cho trẻ dưới 1 tuổi sữa cho bé 1 tuổi dấu hiệu khi mang thai các dấu hiệu mang thai biểu hiện có bầu thực đơn bà bầu thai 6 tuần
Bữa phụ 15hKhoai lang+ sinh tố cà rốt.
Thành phần: khoai lang: 1 củ (# 100g) + cà rốt: 200g
5 trái vải + 1 ly sữa Optimum Mama Gold Bánh bao + sữa
Thành phần: Bánh bao: #50g (1 cái bánh bao) + 1 ly sữa Optimum Mama Gold
Bữa tối 18hCơm + thịt bò xào cần tỏi + Trứng gà luộc + thịt lợn chiên xù + rau muốn xào tỏi + Nước canh.
Thành phần: Trứng gà ta: 2 quả + Thịt lợn: # 50g + Rau muống: 100g thịt bò: 100g; rau Cần: 200g
Cơm + tôm chiên giòn + Nhộng rang lá chanh + Canh ngao nấu dọc mùng. Chuối.
Tham khảo thêm bài viết về sữa bột cho bà bầu và trẻ em tốt nhất : thực phẩm giàu canxi cho bà bầu sữa tốt cho bé 1 tuổi mẹ bầu nên ăn gì mang thai tuần đầu mang thai tháng đầu nên ăn gì thai 15 tuần
Thành phần: Cơm: 2 chém + tôm biển: 3 con to (# 50g) + Nhộng: 50g. Ngao: 50g thịt ngao. Dọc mùng: 200g + Cà chua: 1 trái+ chuối tiêu: 1 quả: 60g
Cơm + Thịt chân giò luộc + đậu phụ chiên giòn + Canh rau ngót thị bằm + Chuối tiêu
Thành phần: Cơm: 2 chém cơm + Thịt chân giò heo/lợn: # 100g (10 miếng) + đậu phụ: 100g + canh rau ngót thịt bằm: 100g rau ngót + 50g thịt bằm + Chuối tiêu.
Bữa phụ 20hBánh mì pa-tê + chả + Sữa.
Tham khảo thêm nội dung về sữa bột cho bà bầu và bé sơ sinh tốt nhất : mẹ bầu bị tiêu chảy bầu 7 tháng bầu 34 tuần trẻ biếng ăn phải làm sao sữa dành cho trẻ chậm tăng cân sữa cho bé trên 1 tuổi sữa bầu tốt thai nhi 17 tuần tuổi
Thành phần: pa-tê: 2 muỗng canh + chả lợn: 2 lát + 1 ly sữa Optimum Mama Gold
Nộm thịt bò khô su hào cà rốt sữa.
Thành phần: Thịt bò khô: + Su hào + cà rốt bào sợi: 100 g + 1 ly sữa Optimum Mama Gold
Xúc xích + Táo tây.
Thành phần: xúc xích: 1 chiếc (25g) + táo tây: 1/2 trái (50g)
Không chỉ cần chú ý đến việc ăn gì tốt cho bà bầu 3 tháng đầu, để có thai kỳ khỏe mạnh, mẹ bầu cần chọn đúng loại sữa bầu có bổ sung đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng. Vậy nên, mẹ bầu đừng quên uống 1 – 2 ly sữa Optimum Mama Gold mỗi ngày nhé!
Optimum Mama Gold có hương vị Vani thơm ngon, thay thế bữa ăn phụ, bổ sung Canxi, Sắt cùng vitamin và khoáng chất thiết yếu, bổ sung cho chế độ ăn thiếu đạm và vi chất dinh dưỡng, giúp duy trì sức khoẻ của bà mẹ trước và sau khi sinh. Ngoài ra, Optimum Mama Gold còn giúp bổ sung DHA, Cholin, Taurin,.. là những dưỡng chất quan trọng để bé yêu phát triển trí thông minh từ trong bụng mẹ đấy!
Tham khảo thêm chủ đề về sữa dinh dưỡng cho bà bầu và trẻ sơ sinh tốt nhất : thai 19 tuần canxi hữu cơ cho bà bầu bầu 32 tuần bầu 1 tháng thai 5 tháng thai 36 tuần sữa nào tốt cho trẻ sơ sinh mẹ bầu không nên ăn gì dấu hiệu mang thai 1 tuần
Chúc mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh và đáng nhớ nhé!
Tham khảo thêm thông tin về sữa dinh dưỡng cho bà bầu và bé sơ sinh tốt nhất : sữa cho bà bầu 3 tháng đầu sữa chua cho bé 8 tháng sữa cho bé sơ sinh cách trị nghẹt mũi cho bé mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì sữa cho bà bầu sữa bầu nào tốt
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Thông tin được cung cấp chỉ mang tính chất thông tin chung, thamtusg.com không đưa ra bất kỳ tuyên bố hoặc bảo đảm nào liên quan đến thông tin, bao gồm nhưng không giới hạn bất kỳ sự tuyên bố hoặc bảo đảm về tính thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào của thông tin theo phạm vi cho phép tối đa của pháp luật. Mặc dù đã nỗ lực để đảm bảo rằng thông tin được cung cấp trong bài viết này là chính xác, đáng tin cậy và hoàn chỉnh vào thời điểm đăng tải, nhưng thông tin được cung cấp trong bài viết này không nên được dựa vào để đưa ra bất kỳ quyết định tài chính, đầu tư, bất động sản, giao dịch hoặc pháp lý nào. Thêm vào đó, thông tin không thể thay thế lời khuyên từ một chuyên gia được đào tạo, người mà có thể xem xét, đánh giá các sự kiện và hoàn cảnh cá nhân của bạn, và chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin này để đưa ra quyết định.