Tiểu đường thai kỳ thường sẽ xuất hiện trong tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ 3, bệnh tiểu đường thai kỳ chỉ bị trong thời gian mang thai và sẽ tự hết sau khi bà bầu sinh. Tuy nhiên, nếu bệnh không được điều trị thích hợp sẽ gây nên nhiều biến cố sản khoa bất lợi cho mẹ bầu và bé. Trong bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách điều trị tiểu đường thai kỳ.
Nguyên nhân bệnh tiểu đường thai kỳ
Phụ nữ mang thai, bào thai và nhau thai sản xuất ra các hormon làm cơ thể mẹ có sự kháng lại insulin của cơ thể. Ở hầu hết các phụ nữ mang thai sẽ tăng cường sản xuất insulin để giữ mức đường máu bình thường.
Những thai phụ có nguy cơ của tiểu đường thai kỳ như:
– Thừa cân hay béo phì.
– Di truyền bệnh tiểu đường từ gia đình.
– Tiền căn về bệnh sản khoa.
– Tiền căn có hội chứng buồng trứng đa nang.
– Thuộc các sắc dân: latinh/Tây Ban Nha, Mỹ gốc Á, thổ dân Châu Mỹ, Cư dân quần đảo Thái Bình Dương.
– Đường huyết khi đói trên 85 mg/dl.
– Tiền tiểu đường: đường huyết cao hơn bình thường nhưng chưa cao tới mức chẩn đoán đái tháo đường. Có 2 dạng: rối loạn dung nạp glucose và rối loạn đường huyết đói.
Khi bạn ăn, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin, một hormone giúp vận chuyển glucose vào trong tế bào và sử dụng nó để tạo năng lượng cho cơ thể.
Cách nhận biết bệnh tiểu đường thai kỳ
- Đi tiểu nhiều lần trong một ngày
- Khát nước liên tục.
- Mờ mắt, mệt mỏi.
- Tăng cân quá nhanh so với khuyến nghị.
- Ngủ ngáy
Ảnh hưởng của tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ mang đến nhiều nguy cơ cho cả mẹ và sự phát triển của thai nhi:
- Phía mẹ: Tăng nguy cơ sẩy thai, tiền sản giật và sinh con.
- Phía thai nhi: Thai to làm tăng nguy cơ chấm thương cho thai nhi và mẹ sẽ có nguy cơ mổ lấy thai.
Hạ đường huyết sơ sinh (trẻ sơ sinh sẽ có lượng đường trong máu thấp.
Các bất thường bẩm sinh.
Tử vong trong thời gian mang thai, nhất là 3 tháng cuối, khi sinh và sau sinh.
Cách điều trị tiểu đường thai kỳ
Dinh dưỡng
Khi mắc bệnh tiểu đường thai kỳ cần phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tổng số năng lượng mỗi ngày là 30Kcal/kg. Và 0,45kg/mỗi tháng trong quý đầu, 0,2 – 0,35 kg/mỗi tuần trong quý 2 và quý 3 của thai kỳ.
Điều trị bằng thuốc
Insulin human là thuốc duy nhất được FDA công nhận để điều trị tiểu đường thai kỳ. Những sản phụ bị tiểu đường thai kỳ cần phải đo đường huyết 4-6 lần/ngày.
Những thai phụ có yếu tố nguy cơ cao cần được kiểm soát bệnh ngay từ những lần khám đầu tiên. Cần phải kiểm soát lượng đường huyết chặt chẽ và theo dõi thường xuyên sự phát triển của thai nhi để phát hiện kịp thời những biến chứng và có biện pháp can thiệp thích hợp hiệu quả.
https://thamtusg.com/nhung-cach-dieu-tri-tieu-duong-thai-ky.html
Top các chủ đề được quan tâm
- Bài post mang thai ra máu màu nâu nhưng không đau bụng…
- Nội dung ngày dễ thụ thai…
- Chủ đề nóng những điều cần biết khi mang thai…
- Hot search về những ngày dễ thụ thai…
- Không nên bỏ qua những thực phẩm làm mất sữa…
- Đừng bỏ qua những triệu chứng có thai…
- Tin được quan tâm quan hệ khi mang thai…
- Chủ đề đang hot ra dịch màu nâu khi mang thai…
- Bài đăng nhiều người xem ra dịch nâu khi mang thai…
- Bài viết ra máu khi mang thai…
- Bài đăng ra máu khi mang thai tháng đầu…
- Chủ đề ra máu nâu khi mang thai…
- Bài post thời gian dễ thụ thai…
- Nội dung thời gian thụ thai…
- Chủ đề nóng thời trang bà bầu…
- Hot search về triệu chứng có bầu…
- Không nên bỏ qua triệu chứng có thai…
- Đừng bỏ qua triệu chứng có thai tuần đầu…
- Tin được quan tâm triệu chứng khi mang thai…
- Chủ đề đang hot triệu chứng mang bầu bé trai…
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Thông tin được cung cấp chỉ mang tính chất thông tin chung, thamtusg.com không đưa ra bất kỳ tuyên bố hoặc bảo đảm nào liên quan đến thông tin, bao gồm nhưng không giới hạn bất kỳ sự tuyên bố hoặc bảo đảm về tính thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào của thông tin theo phạm vi cho phép tối đa của pháp luật. Mặc dù đã nỗ lực để đảm bảo rằng thông tin được cung cấp trong bài viết này là chính xác, đáng tin cậy và hoàn chỉnh vào thời điểm đăng tải, nhưng thông tin được cung cấp trong bài viết này không nên được dựa vào để đưa ra bất kỳ quyết định tài chính, đầu tư, bất động sản, giao dịch hoặc pháp lý nào. Thêm vào đó, thông tin không thể thay thế lời khuyên từ một chuyên gia được đào tạo, người mà có thể xem xét, đánh giá các sự kiện và hoàn cảnh cá nhân của bạn, và chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin này để đưa ra quyết định.