Tăng huyết áp là một tình trạng bệnh lý phổ biến, theo thống kê trên thế giới hiện nay có đến 1,13 tỷ người có huyết áp cao và được dự đoán sẽ lên đến 1,56 tỷ người vào năm 2025.
Tăng huyết áp sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng, trong bài viết dưới đây sẽ giải đáp mọi thắc mắc về huyết áp, nguyên nhân và cách phòng ngừa cao huyết áp.
Huyết áp là gì?
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các bộ phận trong cơ thể. Huyết áp được tính bằng đơn vị mmHg và được xác định bằng cách đo huyết áp. Huyết áp có hai chỉ số:
- Huyết áp tâm thu thể hiện ở chỉ số trên, là huyết áp khi tim co bóp.
- Huyết áp tâm trương thể hiện ở chỉ số dưới, là huyết áp khi tim bạn được thư giãn.
Tăng huyết áp là gì
Tăng huyết áp hay còn gọi là cao huyết áp, đây là tình trạng khi huyết áp lớn hơn hoặc bằng 140/90 mmHg. Tiền tăng huyết áp khoảng 120-139/80-89 mmHg và mức huyết áp bình thường < 120/80 mmHg.
Nguyên nhân tăng huyết áp
Đa phần bệnh thường gặp ở người lớn tuổi không có nguyên nhân tăng huyết áp vô căn hay nguyên phát, có khoảng 10% tình trạng có nguyên nhân, còn gọi là tăng huyết áp thứ phát.
Tăng huyết áp vô căn
Khoảng 90% trường hợp huyết áp tăng cao nhưng không xác định được nguyên nhân.
Bệnh có tính gia đình, nhiều người trong gia đình cùng mắc tình trạng này, đặc biệt khi lớn tuổi hoặc có bệnh đái tháo đường. Ngoài ra còn có các yếu tố khác dễ đưa đến mắc bệnh cao huyết áp như thói quen ăn mặn (nhiều muối), hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều, dư cân hoặc béo phì, ít vận động thể lực, có nhiều căng thẳng, áp lực trong cuộc sống.
Tăng huyết áp thứ phát
Khi xác định có một nguyên nhân trực tiếp thì gọi là tăng huyết áp thứ phát. Tình trạng này chiếm khoảng 10% ca bệnh nhưng nếu điều trị theo đúng nguyên nhân thì bệnh có thể chữa khỏi. Các nguyên nhân thường gặp là:
- Bệnh thận là nguyên nhân thường gặp nhất trong tăng huyết áp thứ phát (Ví dụ: viêm cầu thận, hội chứng thận hư, suy thận mãn, hẹp động mạch thận…)
- Bệnh lý tuyến thượng thận, là một tuyến nội tiết nằm ngay phía trên thận mỗi bên, tiết ra các hormone điều hòa muối – nước và huyết áp của cơ thể. Nếu u của tuyến này tiết bất thường các hormone sẽ làm huyết áp tăng. Điều trị cắt bỏ khối u có thể chữa khỏi bệnh huyết áp cao, không cần uống thuốc lâu dài hoặc lượng thuốc uống ít lại.
- Một số bệnh lý nội tiết khác cũng khiến huyết áp tăng như cường giáp, suy giáp, bệnh Cushing,…
- Một số loại thuốc khi uống như corticoides (điều trị bệnh viêm khớp, bệnh Lupus, hen suyễn, dị ứng,..), thuốc kháng viêm, giảm đau, hormone thay thế hoặc thuốc tránh thai,…
- Hội chứng ngưng thở khi ngủ.
- Tăng huyết áp ở trẻ em hoặc người trẻ cần phải loại trừ bệnh tim bẩm sinh do hẹp eo động mạch chủ. Khi đó huyết áp ở hai tay rất cao, trong khi huyết áp ở chân thì thấp hoặc không đo được. Điều trị bệnh này bằng phẫu thuật hoặc nong đặt stent trong lòng động mạch chủ đoạn bị hẹp.
https://thamtusg.com/tang-huyet-ap-la-dau-hieu-benh-gi.html
Có thể bạn quan tâm
- Chi tiết về
- bầu 8 tuần
- bầu 9 tuần
- dấu hiệu khi mang thai
- mang thai 3 tháng đầu
- sữa cho bé 3 tuổi
- sữa cho trẻ sơ sinh
- thai 12 tuần tuổi
- trẻ 3 tháng tuổi
- 3 tháng cuối thai kỳ
- ăn gì để nhiều sữa
- các loại sữa tăng chiều cao
- những dấu hiệu khi mang thai
- các loại sữa tăng cân cho bé
- sữa bột cho trẻ sơ sinh
- sữa không đường cho bà bầu
- sữa tăng cân cho be
- sữa tốt cho trẻ sơ sinh
- sữa tươi cho bé 2 tuổi
- thai nhi 14 tuần tuổi
- nằm ngửa bụng cứng khi mang thai
- sữa dành cho trẻ chậm tăng cân
- thai 38 tuan
- triệu chứng khi mang thai
- bầu 4 tháng
- có thai tháng đầu
- những dấu hiệu thai yếu
- sữa cho bé 2 tuổi
- sữa dành cho trẻ sơ sinh
- thai 29 tuần
- thai 3 tháng đầu
- thai 38 tuần
- biểu hiện của có thai
- sữa bột tăng chiều cao
- sữa tăng cân cho bé dưới 1 tuổi
- sữa tăng cân cho trẻ
- thai 4 tháng
- thai nhi 10 tuần tuổi
- các loại sữa cho bé
- sinh con thành công sau thai lưu
- thai 1 tuần
- bà bầu ăn dứa được không
- bầu tháng thứ 4
- các loại sữa cho trẻ sơ sinh
- những biểu hiện có thai
- sữa óc chó cho bà bầu
- sữa tốt cho bé
- sữa tươi cho bé trên 1 tuổi
- bà bầu có được ăn dứa không
- bà bầu đau bụng dưới tháng cuối
- những biểu hiện khi có thai
- sữa tăng cân cho bé
- trẻ biếng ăn phải làm sao
- biểu hiện có bầu
- dấu hiệu của mang thai
- mẹ bầu bị đau đầu
.
Bạn có biết
.
Chủ đề nên xem
.
Bài viết hay về
.
Nội dung hay về
.
Nên đọc
.
Nên tìm hiểu
.
Hãy cùng xem
.
Tìm hiểu về
.
Bạn nên xem
.
Bạn cần xem
.
Đừng bỏ qua nội dung
.
Không nên bỏ qua bài
.
Chủ đề hay về
.
Nội dung đáng quan tâm về
.
Tìm hiểu thêm về
.
Xem thêm về
.
Thế nào là
.
Cùng tìm hiểu
.
Chi tiết về
.
Bạn có biết
.
Chủ đề nên xem
.
Bài viết hay về
.
Tìm hiểu thêm về
.
Xem thêm về
.
Thế nào là
.
Cùng tìm hiểu
.
Chi tiết về
.
Bạn có biết
.
Chủ đề nên xem
.
Bài viết hay về
.
Nội dung hay về
.
Nên đọc
.
Nên tìm hiểu
.
Hãy cùng xem
.
Tìm hiểu về
.
Bạn nên xem
.
Bạn cần xem
.
Đừng bỏ qua nội dung
.
Không nên bỏ qua bài
.
Chủ đề hay về
.
Nội dung đáng quan tâm về
.
Tìm hiểu thêm về
.
Xem thêm về
.
Thế nào là
.
Cùng tìm hiểu
.
Chi tiết về
.
Bạn có biết
.
Chủ đề nên xem
.
Bài viết hay về
.
Nội dung hay về
.
Nên đọc
.
Nên tìm hiểu
.
Hãy cùng xem
.
Tìm hiểu về
.
Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Thông tin được cung cấp chỉ mang tính chất thông tin chung, thamtusg.com không đưa ra bất kỳ tuyên bố hoặc bảo đảm nào liên quan đến thông tin, bao gồm nhưng không giới hạn bất kỳ sự tuyên bố hoặc bảo đảm về tính thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào của thông tin theo phạm vi cho phép tối đa của pháp luật. Mặc dù đã nỗ lực để đảm bảo rằng thông tin được cung cấp trong bài viết này là chính xác, đáng tin cậy và hoàn chỉnh vào thời điểm đăng tải, nhưng thông tin được cung cấp trong bài viết này không nên được dựa vào để đưa ra bất kỳ quyết định tài chính, đầu tư, bất động sản, giao dịch hoặc pháp lý nào. Thêm vào đó, thông tin không thể thay thế lời khuyên từ một chuyên gia được đào tạo, người mà có thể xem xét, đánh giá các sự kiện và hoàn cảnh cá nhân của bạn, và chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu bạn sử dụng những thông tin này để đưa ra quyết định.